Nhận định, soi kèo AS Roma vs Napoli, 2h45 ngày 3/2: Trở ngại lớn
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Osasuna vs Sociedad, 0h30 ngày 3/2: Chủ nhà tự tin -
VNCERT/CC là cơ quan thường trực Ban Điều hành Mạng lưới ứng cứu, bảo vệ trẻ em trên mạngTriển khai các chương trình thúc đẩy phát triển hệ sinh thái sản phẩm, ứng dụng bảo vệ trẻ em, hỗ trợ trẻ em tương tác sáng tạo, lành mạnh trên mạng là 1 trong những hoạt động của Mạng lưới (Ảnh minh họa) Được Bộ TT&TT ra quyết định thành lập ngay sau khi Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định 830 phê duyệt Chương trình “Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng giai đoạn 2021-2025”, Mạng lưới gồm 24 cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp và có tên gọi tiếng Anh là “Vietnam's Network for Child Online Protection”.
Theo quy chế tổ chức vào hoạt động đã được ban hành, Mạng lưới và các thành viên hoạt động trên cơ sở tuân thủ các quy định của pháp luật, phù hợp với thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ của mỗi đơn vị thành viên; hoạt động dưới sự điều phối chung của Cơ quan điều phối.
Các thành viên của Mạng lưới có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với Cơ quan điều phối trong triển khai các nhiệm vụ theo chức năng, nhiệm vụ, duy trì hoạt động thông qua Ban Điều hành Mạng lưới.
Quy chế cũng nêu rõ, Cục An toàn thông tin là Cơ quan điều phối của Mạng lưới, có trách nhiệm thành lập Ban Điều hành do Lãnh đạo Cơ quan điều phối của Mạng lưới làm Trưởng ban, Tổ giúp việc và Tổ chuyên gia của Mạng lưới để tổ chức và hỗ trợ thực hiện các hoạt động của Mạng lưới.
Ban Điều hành gồm đại diện một số thành viên Mạng lưới để giúp Cơ quan điều phối điều hành, phối hợp và tổ chức các hoạt động của Mạng lưới. Thường trực Ban điều hành gồm các đơn vị: Cục An toàn thông tin, Cục Trẻ em, Cục An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Vụ Giáo dục chính trị và Công tác học sinh sinh viên. Cơ quan thường trực của Ban Điều hành Mạng lưới là Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam (VNCERT/CC).
Thúc đẩy phát triển hệ sinh thái sản phẩm, ứng dụng bảo vệ trẻ em
Cùng với việc quy định cụ thể về điều kiện, quy trình trở thành thành viên Mạng lưới cũng như quy định đối với việc ngừng tham gia Mạng lưới, quyền lợi của thành viên mạng lưới, Quy chế còn hướng dẫn cách thức trao đổi thông tin trong Mạng lưới.
Theo đó, Cơ quan điều phối phối hợp với thành viên Mạng lưới xây dựng, triển khai hệ thống quản lý thành viên Mạng lưới và thiết lập các kênh thông tin trao đổi, liên lạc giữa các thành viên.
Thành viên Mạng lưới tham gia, cập nhật thông tin trên hệ thống quản lý thành viên, hệ thống quản lý sự kiện, tiếp nhận thông tin và cập nhật kết quả xử lý thông tin độc hại; đồng thời tích cực đăng, chia sẻ thông tin trên các kênh thông tin của Mạng lưới.
Mạng lưới sẽ tập trung triển khai các hoạt động gồm: Thu thập thông tin về xâm hại trẻ em, thông tin về các nội dung độc hại đối với trẻ em trên môi trường mạng; tham gia xử lý, ngăn chặn kịp thời các hành vi xâm hại trẻ em, các nội dung độc hại đối với trẻ em trên môi trường mạng; xây dựng tài liệu và tổ chức các chương trình hướng dẫn, đào tạo, tập huấn nhằm nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi cho các đối tượng trong xã hội về việc bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng.
Triển khai các chiến dịch tuyên truyền, nâng cao nhận thức và trách nhiệm xã hội về bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng; triển khai các chương trình để thúc đẩy phát triển hệ sinh thái sản phẩm, ứng dụng bảo vệ trẻ em, hỗ trợ trẻ em tương tác sáng tạo, lành mạnh trên môi trường mạng.
Đồng thời, tham gia đánh giá các sản phẩm, dịch vụ, nền tảng, công nghệ về bảo vệ trẻ em tương tác lành mạnh và sáng tạo trên môi trường mạng; tổng hợp số liệu thống kê, theo dõi về tình hình bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng; phát triển và tổ chức hoạt động của mạng lưới cộng tác viên về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng...
Quy chế cũng nêu rõ trách nhiệm của thành viên Mạng lưới, bao gồm trách nhiệm chung của mọi hành viên và trách nhiệm của từng bộ phận, thành viên Mạng lưới như: Ban Điều hành, Tổ giúp việc, Cơ quan điều phối (Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT), Cơ quan thường trực Ban Điều hành Mạng lưới (VNCERT/CC), Cục Trẻ em - Bộ LĐTB&XH, Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao - Bộ Công an; Vụ Giáo dục Chính trị và Công tác học sinh, sinh viên - Bộ GD&ĐT; Vụ Gia đình - Bộ VH&TTDL, Ban Công tác thiếu nhi – Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam - VNISA...
Liên quan đến công tác bảo vệ trẻ em trên không gian mạng, đúng ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6 năm nay, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 830 phê duyệt Chương trình “Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng giai đoạn 2021-2025”.
Chương trình hướng tới “mục tiêu kép”: Bảo vệ bí mật đời sống riêng tư và ngăn chặn, xử lý các hành vi lợi dụng môi trường mạng để xâm hại trẻ em, trong đó đặc biệt chú trọng đến việc trang bị cho trẻ kiến thức, kỹ năng phù hợp theo từng lứa tuổi (hệ miễn dịch số) để trẻ tự nhận biết và có khả năng tự bảo vệ mình trên môi trường mạng; Duy trì một môi trường mạng lành mạnh, phát triển hệ sinh thái các sản phẩm, ứng dụng Việt cho trẻ em học tập, kết nối, giải trí một cách sáng tạo.
Vân Anh
Doanh nghiệp Việt vẫn có "cửa" phát triển sản phẩm bảo vệ trẻ em trên mạng
Theo các chuyên gia, cơ hội cho phần mềm bảo vệ trẻ em “Make in Vietnam” vẫn còn. Ngoài việc cần được hỗ trợ quảng bá, điều quan trọng là sản phẩm Việt phải có tính năng tốt, dễ dùng và giá cả phù hợp.
"> -
Nỗ lực để người có công, hộ nghèo đón Tết trong nhà mớiTheo Quyết định số 21/2024/QĐ-TTg, người có công được hỗ trợ 60 triệu đồng khi xây nhà mới (Ảnh: Sơn Nguyễn).
Ngày 22/10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Quyết định số 1243/QĐ-TTg, chính thức thành lập Ban Chỉ đạo Trung ương triển khai chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi toàn quốc.
Bộ LĐ-TB&XH là cơ quan thường trực của Ban Chỉ đạo, có trách nhiệm xây dựng quy chế tổ chức và hoạt động, đồng thời huy động nguồn lực nội bộ để đảm bảo thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ được giao.
Ngành LĐ-TB&XH đóng vai trò là cầu nối quan trọng giữa Ban Chỉ đạo và các cơ quan, địa phương, đồng thời giám sát chặt chẽ quá trình thực hiện chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát trên toàn quốc.
Bộ LĐ-TB&XH cũng chủ động tham mưu, xây dựng kế hoạch tổng thể và trực tiếp chỉ đạo, phối hợp với các địa phương để rà soát, xác định các hộ gia đình có nhu cầu cấp bách về nhà ở, đảm bảo không bỏ sót đối tượng, không trùng lắp gây thất thoát, lãng phí.
Bên cạnh đó, Bộ đã đưa ra các giải pháp đa dạng để đáp ứng nhu cầu của từng địa phương, bao gồm hỗ trợ tài chính, cung cấp vật liệu xây dựng và hỗ trợ kỹ thuật, đảm bảo phù hợp với điều kiện cụ thể của từng vùng.
Đồng thời, Bộ LĐ-TB&XH cũng đã kêu gọi sự tham gia của các doanh nghiệp, tổ chức xã hội và cá nhân. Việc này không chỉ giúp giảm bớt áp lực tài chính lên ngân sách nhà nước mà còn tạo ra một phong trào cộng đồng mạnh mẽ trong việc hỗ trợ những đối tượng yếu thế.
Sau khi Chính phủ ban hành quyết định về mức hỗ trợ, cải tạo và sửa chữa nhà ở các gia đình người có công, Bộ LĐ-TB&XH đã chủ động phối hợp với Bộ Xây dựng tích cực tham gia kiểm tra, đánh giá việc triển khai xây dựng các mẫu nhà theo quy định tại Nghị định 131/2022/NĐ-CP.
Chỉ đạo các địa phương rà soát việc triển khai xây dựng nhà ở đảm bảo yêu cầu 3 cứng, phù hợp với điều kiện, đặc thù của từng vùng, miền.
Để đưa chính sách hỗ trợ nhà ở đến gần hơn với người dân, Bộ LĐ-TB&XH đã và đang tích cực phối hợp với các cơ quan truyền thông tổ chức các chiến dịch tuyên truyền, phổ biến nội dung Quyết định 21/2024/QĐ-TTg đến từng địa phương và từng hộ gia đình.
Bộ LĐ-TB&XH, với vai trò tham mưu chiến lược, đang nỗ lực hết mình để đảm bảo hàng trăm nghìn người có công, hộ nghèo sẽ được đón Tết trong những ngôi nhà mới, an toàn, ấm cúng.
Gần 154.000 ngôi nhà tạm, dột nát cần sự chung tay của cộng đồng
Những năm qua, Chính phủ đã triển khai nhiều chính sách hỗ trợ nhà ở cho người có công và các hộ nghèo, hộ cận nghèo. Các chương trình này đã giúp khoảng 340.000 hộ người có công và hơn 800.000 hộ nghèo, hộ cận nghèo có được nơi ở ổn định, an toàn, vươn lên thoát nghèo bền vững.
Tuy nhiên, theo Bộ LĐ-TB&XH, thống kê từ các tỉnh, thành phố, dựa trên tiêu chí do Bộ Xây dựng quy định, hiện cả nước vẫn còn 153.881 căn nhà tạm và nhà dột nát cần hỗ trợ.
Trong số đó, 106.967 căn cần xây mới, bao gồm 68.565 hộ nghèo và 38.402 hộ cận nghèo, cùng với 46.914 căn nhà cần sửa chữa, trong đó 27.188 hộ nghèo và 19.726 hộ cận nghèo.
Bộ LĐ-TB&XH cho biết, để hoàn thành mục tiêu xóa bỏ hoàn toàn nhà tạm và nhà dột nát cho các hộ nghèo và cận nghèo, cần huy động thêm khoảng trên 6.522 tỷ đồng.
Trong đó, hỗ trợ nhà ở cho người có công là một trong ba mục tiêu trọng tâm mà Thủ tướng Chính phủ đã nhấn mạnh, yêu cầu phải hoàn thành trong năm 2025, khi phát động chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát trên toàn quốc.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ, ngành và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phải thể hiện quyết tâm cao và coi việc hỗ trợ nhà ở cho người có công với cách mạng, hộ nghèo, hộ cận nghèo là một nhiệm vụ chính trị quan trọng.
Từ lời kêu gọi của người đứng đầu Chính phủ, Bộ trưởng LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung đã đề xuất 3 phương pháp, cách làm mới đột phá nhằm giải quyết triệt để vấn đề nhà ở tạm bợ và dột nát trên toàn quốc.
Trước hết, theo Bộ trưởng, cả nước phải nêu cao tinh thần tự lực, tự cường của các địa phương. Các tỉnh thành được chia làm 4 nhóm, nhóm kinh tế phát triển sẽ tự đảm đương việc xóa nhà tạm trên địa bàn, nhóm địa phương khó khăn, nhóm tỉnh nghèo... thì có cơ chế huy động và hỗ trợ phù hợp để thực hiện nhiệm vụ.
Thứ hai, ông đề xuất cấp có thẩm quyền cho phép sử dụng tiết kiệm chi thường xuyên năm 2024 của ngân sách địa phương và Trung ương cùng với nguồn lực xã hội hóa để xóa nhà tạm, nhà dột nát theo cách vừa phân công, vừa giao chỉ tiêu hỗ trợ theo địa chỉ, để các địa phương có điều kiện hỗ trợ các địa phương khác.
Chính phủ vận động và phân công các Bộ, cơ quan, ngân hàng, doanh nghiệp hỗ trợ trực tiếp cho các địa phương khó khăn, địa phương nghèo.
Thứ 3, người đứng đầu ngành LĐ-TB&XH đề xuất huy động sự chung tay góp sức, đồng lòng, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, cộng đồng doanh nghiệp, người dân, lan tỏa rộng khắp trong xã hội, cộng đồng cho chương trình này.
Ông nhấn mạnh tinh thần "ai có gì góp đó, người góp sức, người góp của, không kể ít nhiều, miễn là cùng đi chung trên một con đường, một mục tiêu cao cả và thiêng liêng là "Mái ấm cho đồng bào tôi".
Với tư duy mới, cách làm mới, Bộ trưởng khẳng định, từng đồng tiền huy động sẽ đến tay người nghèo, đối tượng được hỗ trợ.
Hưởng ứng mục tiêu của Chính phủ và lời kêu gọi của Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung, báo Dân trí(cơ quan ngôn luận của Bộ LĐ-TB&XH) đã triển khai chương trình xây dựng 100 căn nhà nhân ái dành tặng hộ nghèo, hộ cận nghèo không có khả năng lao động trên cả nước.
Theo kế hoạch năm 2024, sẽ xóa 50 căn nhà tạm, nhà dột nát và 50 căn nhà dột nát, nhà tạm còn lại sẽ được thực hiện xóa trong năm 2025. Mỗi hộ gia đình sẽ được hỗ trợ tối thiểu 50 triệu đồng từ nguồn tiền ủng hộ của bạn đọc, mạnh thường quân trong và ngoài nước.
Tuy vậy, đến nay chương trình đã vượt mục tiêu 50 căn nhà nhân ái của năm 2024.
Cụ thể, ở khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long đã hoàn thành 15 căn, đang xây dựng 10 căn; khu vực miền Trung, Tây Nguyên đã hoàn thành 8 căn, chuẩn bị khởi công 7 căn; hoàn thành 6 căn tại Sơn La, Hà Nội, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Phú Thọ; đang thi công 10 căn tại xã Trung Hà, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang; chuẩn bị khởi công 7 căn tại Lào Cai và 8 căn tại Lục Yên, Yên Bái.
"> -
-Không học hàm, học vị, không chức danh, cấp bậc như nhiều nhà giáo xuất sắc khác,bảng thành tích của cô giáo Vàng Thị Ghếnh chỉ đơn giản là “đã có công vận động 100%trẻ đến lớp” trong 7 năm công tác ở một trường mầm non vùng sâu vùng xa.
>> Chuyện khiến ông Nguyễn Thiện Nhân lặng người xấu hổ"> Cô giáo có 'bảng thành tích một dòng'